Thực Phẩm Sạch Cho Sức Khỏe Bình An

Thực Phẩm Sạch Cho Sức Khỏe Bình An Chúng tôi cung cấp cho cộng đồng địa phương lương thực, thực phẩm sạch, an toàn, có lợi cho sức khỏe

Tế bào gốc lấy từ đâu? Ứng dụng và điều trị những bệnh lý nào (phần 2)3. Ứng dụng tế bào gốcTế bào gốc có thể được phát ...
23/01/2022

Tế bào gốc lấy từ đâu? Ứng dụng và điều trị những bệnh lý nào (phần 2)
3. Ứng dụng tế bào gốc

Tế bào gốc có thể được phát triển thành các tế bào cụ thể như tế bào cơ tim, tế bào máu hoặc tế bào thần kinh
Các nhà nghiên cứu và bác sĩ hy vọng nghiên cứu tế bào gốc có thể giúp:
• Tăng sự hiểu biết về cơ chế bệnh lý: Bằng cách xem các tế bào gốc trưởng thành thành các tế bào trong xương, cơ tim, dây thần kinh và các cơ quan và mô khác, các nhà nghiên cứu có thể hiểu rõ hơn về các bệnh và tình trạng phát triển như thế nào.
• Tạo ra các tế bào khỏe mạnh để thay thế các tế bào bị bệnh (y học tái sinh): Tế bào gốc có thể được phát triển thành các tế bào cụ thể như tế bào cơ tim, tế bào máu hoặc tế bào thần kinh, có thể được sử dụng để tái tạo và sửa chữa các mô bị bệnh hoặc bị hư hỏng ở người. Những người có thể được hưởng lợi từ các liệu pháp tế bào gốc bao gồm những người bị chấn thương cột sống, bệnh tiểu đường loại 1, bệnh Parkinson, bệnh xơ cứng teo cơ một bên, bệnh Alzheimer, bệnh tim, đột quỵ, bỏng, ung thư và viêm xương khớp. Tế bào gốc có tiềm năng được phát triển để trở thành mô mới để sử dụng trong cấy ghép và y học tái tạo.
• Thử nghiệm độ an toàn và hiệu quả của thuốc mới: Trước khi thực hiện thử nghiệm thuốc ở người, các nhà nghiên cứu có thể sử dụng một số loại tế bào gốc để kiểm tra thuốc về độ an toàn và chất lượng. Ví dụ, các tế bào thần kinh có thể được tạo ra để thử nghiệm một loại thuốc mới cho bệnh thần kinh. Các xét nghiệm có thể cho thấy liệu loại thuốc mới này có ảnh hưởng gì đến các tế bào hay không và liệu các tế bào có bị tổn hại hay không.
4. Các tế bào gốc đã được sử dụng để điều trị bệnh
Các bác sĩ đã thực hiện cấy ghép tế bào gốc, còn được gọi là cấy ghép tủy xương. Trong cấy ghép tế bào gốc, các tế bào gốc thay thế các tế bào bị tổn thương do hóa trị hoặc do bệnh hoặc là cách để hệ thống miễn dịch của người hiến tặng chống lại một số loại bệnh ung thư và các bệnh liên quan đến máu, như bệnh bạch cầu, ung thư hạch, u nguyên bào thần kinh và đa u tủy. Những ca cấy ghép này sử dụng tế bào gốc trưởng thành hoặc máu cuống rốn.
Các nhà nghiên cứu đang thử nghiệm tế bào gốc trưởng thành để điều trị các tình trạng khác, bao gồm một số bệnh thoái hóa như suy tim.
̉m_cân

Tế bào gốc lấy từ đâu? Ứng dụng và điều trị những bệnh lý nào (phần 1)Ghép tế bào gốc là phương pháp điều trị hiệu quả đ...
23/01/2022

Tế bào gốc lấy từ đâu? Ứng dụng và điều trị những bệnh lý nào (phần 1)
Ghép tế bào gốc là phương pháp điều trị hiệu quả đối với một số bệnh hiểm nghèo. Phương pháp này là một cuộc cách mạng trong giới y sinh. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ tế bào gốc được lấy từ đâu và có thể ứng dụng điều trị những bệnh lý nào.
1. Tế bào gốc là gì?
Cơ thể chúng ta được tạo thành từ nhiều loại tế bào khác nhau. Hầu hết các tế bào được chuyên môn hóa để thực hiện các chức năng cụ thể, chẳng hạn như các tế bào hồng cầu mang oxy đi khắp cơ thể chúng ta, nhưng chúng không thể phân chia. Tế bào gốc là một tế bào có khả năng độc đáo để phát triển thành các loại tế bào chuyên biệt trong cơ thể. Trong điều kiện thích hợp trong cơ thể hoặc phòng thí nghiệm, các tế bào gốc phân chia để tạo thành nhiều tế bào gọi là tế bào con. Các tế bào con này hoặc trở thành tế bào gốc mới (tự đổi mới) hoặc trở thành tế bào chuyên biệt (biệt hóa) với chức năng cụ thể hơn, chẳng hạn như tế bào máu, tế bào não, tế bào cơ tim hoặc tế bào xương. Ngoài tế bào gốc, không có tế bào nào khác trong cơ thể có khả năng tự nhiên để tạo ra các loại tế bào mới.
2. Tế bào gốc lấy từ đâu?
Tế bào gốc trưởng thành được tìm thấy một số lượng nhỏ trong hầu hết các mô trưởng thành
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một số nguồn tế bào gốc:
• Tế bào gốc phôi (embryonic stem cell): Phôi được sử dụng trong nghiên cứu tế bào gốc phôi đến từ trứng được thụ tinh tại các phòng khám thụ tinh trong ống nghiệm nhưng không bao giờ được cấy vào tử cung của người phụ nữ. Các tế bào gốc được tặng với sự đồng ý từ người hiến tặng. Các tế bào gốc có thể sống và phát triển trong các dung dịch đặc biệt trong ống nghiệm hoặc đĩa petri trong phòng thí nghiệm. Những tế bào gốc này đến từ phôi đã được 3-5 ngày tuổi. Ở giai đoạn này, một phôi được gọi là phôi nang và có khoảng 150 tế bào. Đây là những tế bào gốc đa năng, có nghĩa là chúng có thể phân chia thành nhiều tế bào gốc hơn hoặc có thể trở thành bất kỳ loại tế bào nào trong cơ thể. Tính linh hoạt này cho phép các tế bào gốc phôi được sử dụng để tái tạo hoặc sửa chữa các mô và cơ quan bị bệnh.
• Tế bào gốc trưởng thành (adult stem cell): Những tế bào gốc này được tìm thấy với số lượng nhỏ trong hầu hết các mô trưởng thành, chẳng hạn như tủy xương hoặc chất béo. So với tế bào gốc phôi, tế bào gốc trưởng thành có khả năng hạn chế hơn để tạo ra các tế bào khác nhau của cơ thể. Cho đến gần đây, các nhà nghiên cứu cho rằng tế bào gốc trưởng thành chỉ có thể tạo ra các loại tế bào tương tự. Chẳng hạn, các nhà nghiên cứu nghĩ rằng các tế bào gốc cư trú trong tủy xương chỉ có thể sinh ra các tế bào máu. Tuy nhiên, bằng chứng mới nổi cho thấy các tế bào gốc trưởng thành có thể tạo ra nhiều loại tế bào khác nhau. Ví dụ, tế bào gốc tủy xương có thể tạo ra các tế bào cơ xương hoặc tim. Nghiên cứu này đã dẫn đến các thử nghiệm lâm sàng ở giai đoạn đầu để kiểm tra tính hữu ích và an toàn ở người. Ví dụ, các tế bào gốc trưởng thành hiện đang được thử nghiệm ở những người mắc bệnh thần kinh hoặc tim.
• Tế bào gốc thai (fetal stem cell): Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra các tế bào gốc trong nước ối cũng như máu cuống rốn. Những tế bào gốc này cũng có khả năng thay đổi thành các tế bào chuyên biệt.
̉m_cân

14/01/2022

BẠN CÓ VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE? CHÚNG TÔI CÓ GIẢI PHÁP ALPHA LIPID LIFELINE!
̉m_cân

12/01/2022

5 ƯU THẾ NỔI TRỘI CỦA ALPHA LIPID LIFELINE
̉m_cân

11/01/2022

HỆ MIỄN DỊCH - BÁC SĨ TỐT NHẤT CHO BẠN!
̉m_cân

CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHỦ ĐỘNG - TRÁNH XA BỆNH TẬTĐừng tiếc tiền để rồi một ngày chúng ta phải mua chiếc giường đắt nhất thế...
09/01/2022

CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHỦ ĐỘNG - TRÁNH XA BỆNH TẬT
Đừng tiếc tiền để rồi một ngày chúng ta phải mua chiếc giường đắt nhất thế giới : GIƯỜNG BỆNH!
̉m_cân

06/01/2022

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA TRONG CƠ THỂ KHI SỬ DỤNG ALPHA LIPID LIFELINE
Sử dụng Alpha Lipid Lifeline, cơ thể đạt đến mức độ cân bằng dinh dưỡng, kích thích quá trình sinh trưởng của tế bào, tăng cường trao đổi chất, lưu thông máu. Đây gọi là phản ứng điều chỉnh cơ thể qua 4 giai đoạn:
1. GIAI ĐOẠN 1: BỔ SUNG DINH DƯỠNG
Đây là giai đoạn đầu tiên, sau một thời gian cơ thể không được cung cấp dinh dưỡng cân bằng sẽ có sự trao đổi chất và các cơ quan sẽ khôi phục lại hoạt động. Một số hiện tượng xảy ra trong một khoảng thời gian thích ứng, đêm mất ngủ, nhưng không có triệu chứng mệt mỏi, hoặc chóng mặt,.v.v.
2. GIAI ĐOẠN 2: THỜI KỲ THẢI ĐỘC, TĂNG CƯỜNG TRAO ĐỔI CHẤT:
Giai đoạn này các độc tố trong cơ thể được đào thải ra ngoài nên có thể sẽ đi tiểu nhiều hơn, nước tiểu có màu đậm hơn, ngứa da, ho, đổ mồ hôi, nóng trong người.v.v.Người bị xương khớp hoặc gút sẽ đào thải acid uric ra ngoài nên sẽ đau nhức hơn. Một số người sẽ đau họng, mất tiếng, chảy nước mũi, phụ nữ có kinh nguyệt không đều.
3. GIAI ĐOẠN 3: LƯU THÔNG MÁU
Để mở thông các mạch máu ở các vị trí đã tắc nghẽn, đặc biệt những vị trí có những vết thương cũ chưa trị tận gốc, sẽ xuất hiện hiện tượng đau nhức. Những người có bệnh đau nhức sẵn như khớp, gút thì càng đau hơn.
4. GIAI ĐOẠN 4: TÁI TẠO TẾ BÀO
Các tế bào sẽ được tái tạo, người sẽ có cảm giác mệt mỏi va hiện tượng buồn ngủ.
Các quá trình trên là sự chuyển hóa trong cơ thể kéo dài trong những giai đoạn đầu tiên khi sử dụng, sự hấp thu tùy theo cơ địa của mỗi người.
̉m_cân

HÃY ĐỂ ALPHA LIPID LIFELINE CHĂM SÓC DẠ DÀY CHO BẠN NHÉ 💥Bởi:  DẠ DÀY là cơ quan tiếp nhận thức ăn, độc tố đầu tiên từ b...
31/12/2021

HÃY ĐỂ ALPHA LIPID LIFELINE CHĂM SÓC DẠ DÀY CHO BẠN NHÉ
💥Bởi: DẠ DÀY là cơ quan tiếp nhận thức ăn, độc tố đầu tiên từ bên ngoài vào cơ thể.
💥Nếu dạ dày không khoẻ sẽ không đào thải được độc tố ra ngoài và không hấp thụ được dinh dưỡng vào nuôi cơ thể.
80% hệ miễn dịch nằm ở hệ tiêu hoá.
💥Nếu hệ tiêu hoá không khoẻ là hệ miễn dịch cũng yếu, cơ thể dễ nhiễm bệnh, dễ lây nhiễm virut, vi khuẩn. Vì vậy các ổ nhiễm khuẩn dễ phát triển gây ra các bệnh.
💥DẠ DÀY không tốt, ăn càng nhiều, càng tốn kém và hại cơ thể
ALPHA LIPID LIFELINE giúp:
💯 Bổ sung lượng LỢI KHUẨN TIÊU HOÁ lớn, thường xuyên giúp tăng cường chức năng tiêu hoá của dạ dày, giúp loại bỏ các hại khuẩn( vi.rut, vi khuẩn).
💯Bổ sung lượng KHÁNG THỂ lớn, thường xuyên giúp nâng cao hệ miễn dịch, làm lành các tổn thương và tái tạo lại các tế bào hư tổn.
💯Lượng CANXI lớn giúp lưu thông máu huyết tốt, giúp tăng cường hệ cơ co bóp của dạ dày.
💯VITAMIN và khoáng chất giúp cơ thể hoạt động tốt, chuyển hoá tốt.
💯Công nghệ alpha Lipid giúp hấp thụ đến 98%
💥DẠ DÀY khoẻ mạnh, Hệ tiêu hoá tốt, hấp thụ đầy đủ dinh dưỡng, cả cơ thể được khoẻ mạnh. Đó là điều tuyệt vời ai cũng mong muốn
💥Một cơ hội tuyệt vời cho những người có bệnh VIÊM LOÉT DẠ DÀY, ĐẠI TRÀNG, TRÀO NGƯỢC.


̉m_cân hóa

💥Hãy LH NHÀ PHÂN PHỐI TRẦN XUÂN HÓA 0984 387 387 để được tư vấn, giải đáp
💥Địa chỉ tin cậy 13 LANG LIÊU – VĨNH PHƯỚC – NHA TRANG.

30/12/2021

HƯỚNG DẪN PHA SẢN PHẨM ALPHA LIPID LIFELINE
̉m_cân

29/12/2021

VỚI 5 ƯU THẾ VƯỢT TRỘI, ALPHA LIPID LIFELINE GIẢI QUYẾT MỌI LO ÂU VỀ SỨC KHỎE CỦA BẠN VA GIA ĐÌNH!
̉m_cân

💥 TIN hay KHÔNG Đó là VIỆC của bạn DÙNG hay KHÔNG Đó là quyền của bạn. Tôi Tin Tôi Dùng Tôi KHỎE  Sản phẩm tốt tôi lan t...
26/12/2021

💥 TIN hay KHÔNG Đó là VIỆC của bạn
DÙNG hay KHÔNG Đó là quyền của bạn.
Tôi Tin Tôi Dùng Tôi KHỎE
Sản phẩm tốt tôi lan tỏa
Đón nhận hay không đó cũng là việc của bạn
💥 THIẾT NGHĨ CÁI GÌ CŨNG CÓ GIÁ CỦA NÓ:
GIÁ TRỊ CAO Đương nhiên là GIÁ THÀNH CAO.
Muốn biết TỐT hay KHÔNG phải dùng mới biết
Ngày hôm nay tôi không làm người khác cũng làm
Ngày hôm nay tôi không dùng người khác vẫn dùng
💥Nhà phân phối sản phẩm chính hãng
💯Trần Xuân Hóa 0984 387 387
💯Địa chỉ tin cậy 13 LANG LIÊU - VĨNH PHƯỚC – NHA TRANG
💯 ALPHA LIPID CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHỦ ĐỘNG CHO CẢ GIA ĐÌNH
̉m_cân

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT💁1 Sản phẩm nhiều người bán👉 Chứng tỏ sản phẩm đó “RẤT TỐT”...💁1 sản phẩm nhiều người dùng👉 Chứng tỏ...
18/12/2021

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT
💁1 Sản phẩm nhiều người bán
👉 Chứng tỏ sản phẩm đó “RẤT TỐT”...
💁1 sản phẩm nhiều người dùng
👉 Chứng tỏ sản phẩm đó “ĐẠT CHUẨN”...
💁1 sản phẩm nhiều người biết
👉 Chứng tỏ sản phẩm đó “NỔI TIẾNG”...
⚘ Chưa thử thì chưa tin...
⚘ Chưa dùng thì chưa biết...
⚘ Chưa mua đã sợ lừa...
⚘ Chưa trải nghiệm chưa hiểu...
⚘ Chưa hỏi giá đã sợ đắt...
💖 Đừng vì đa nghi mà bạn đã bỏ qua một sản phẩm tốt cho chính bạn...
💖 Hãy chạm tay vào "Sản phẩm CAO CẤP“ để trải nghiệm và cảm nhận được về sự Độc Đáo và Đặc Biệt...
☎IB, LH 0984 387 387
✔Alpha Lipid Lifeline - Bữa sáng kháng thể, Mỗi người mỗi ngày !
̉m_cân

7 LÝ DO BẠN NHẤT ĐỊNH PHẢI KHỎE 1. 3 câu nói của bệnh viện khiến bạn khuynh gia bại sản: “Bệnh này của ông rất nghiêm tr...
16/12/2021

7 LÝ DO BẠN NHẤT ĐỊNH PHẢI KHỎE
1. 3 câu nói của bệnh viện khiến bạn khuynh gia bại sản: “Bệnh này của ông rất nghiêm trọng – Tuy nhiên vẫn có thể chữa được – Chỉ có điều cần phải tốn nhiều tiền”
2. Người khác có thể lái xe thay bạn, kiếm tiền thay bạn, tiêu tiền thay bạn nhưng không ai có thể bệnh thay bạn.
3. Chiếc giường đắt đỏ nhất là giường bệnh. Thế kỉ 21 thứ đắt đỏ nhất là Sức khỏe.
4. Bàn luận về Sức khỏe dù rảnh thì cũng nói không có thời gian, tôi bận lắm. Tới lúc Diêm Vương triệu kiến dù không rảnh cũng phải đi!
5. Yêu vợ yêu con yêu gia đình, Không yêu sức khỏe cũng như không.
6. 10 năm tích góp dành dụm. 1 cơn bạo bệnh nặng thì đổ sông đổ bể. Vất vả phấn đấu mấy chục năm, 1 cơn bệnh nặng tất cả quay về lúc trước.
7. Thứ gì mất đi đều có thể kiếm lại được. Nhưng duy chỉ có 1 thứ mất đi rồi không quay lại được nữa: Mạng sống
"𝑪𝑶́ 2 𝑻𝑯𝑼̛́ 𝑪𝑨̂̀𝑵 𝑷𝑯𝑨̉𝑰 𝑪𝑯𝑶 ĐI 𝑳𝑨̀ 𝑻𝑹𝑰 𝑻𝑯𝑼̛́𝑪 & 𝑩𝑨𝑶 𝑫𝑼𝑵𝑮,
𝑪𝑶́ 2 𝑻𝑯𝑼̛́ 𝑪𝑨̂̀𝑵 Đ𝑼̛𝑶̛̣𝑪 𝑮𝑰𝑼̛̃ 𝑮𝑰̀𝑵 𝑳𝑨̀ 𝑺𝑼̛́𝑪 𝑲𝑯𝑶̉𝑬 & 𝑻𝑰𝑵𝑯 𝑻𝑯ẦN"
HÃY CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHỦ ĐỘNG, NÓI KHÔNG VỚI THUỐC VÀ GIƯỜNG BỆNH!
̉m_cân

CƠ THỂ TỰ CHỮA LÀNH NẾU TA CUNG CẤP ĐỦ DINH DƯỠNG ----------------- Các tế bào cơ quan trong cơ thể mất bao lâu để tái t...
13/12/2021

CƠ THỂ TỰ CHỮA LÀNH NẾU TA CUNG CẤP ĐỦ DINH DƯỠNG
-----------------
Các tế bào cơ quan trong cơ thể mất bao lâu để tái tạo và phát triển.
Đó cũng là lý do tại sao chúng ta uống dinh dưỡng miễn dịch để cải thiện sức khỏe và tái tạo lại những tế bào bị tổn thương cũng phải cần thời gian ạ. (Sd từ 3 đến 6 tháng sẽ cải thiện rõ rệt)
T.ế b.ào giác mạc: 24h đồng hồ.
T.ế b.ào b.ạch c.ầu trung tính: 1-5 ngày.
T.ế b.ào d.ạ d.ày: 2-9 ngày.
T.ế b.ào c.ổ t.ử c.ung: 6 ngày sẽ t.ái t.ạo làm mới 1 lần
T.ế b.ào ph.ổi : 8 ngày.
T.ế b.ào t.iểu c.ầu: 10 ngày.
T.ế b.ào Nụ v.ị g.iác: 10 ngày
T.ế b.ào d.a : 10-30 ngày.
T.ế b.ào kh.í q.uản: 1-2 tháng.
T.ế b.ào Ly.mpo B: 4-7 tuần.
T.ế b.ào l.ông m.i và l.ông m.ày: khoảng 6-8 tuần.
T.ế b.ào m.áu gốc: 2 tháng.
T.ế b.ào h.ồng c.ầu 120 ngày.
T.ế b.ào t.ạo x.ương 3 tháng.
T.ế b.ào G.an: cứ 5 tháng thay mới 1 lần.
T.ế b.ào tóc: 3-6 năm tháng.
T.ế b.ào m.ỡ: 8 năm.
T.ế b.ào kh.ung x.ương : 10 năm.
T.ế b.ào t.im : 20 năm.
T.ế b.ào thủy t.inh th.ể và t.ế b.ào th.ần k.inh trung ương: bằng với tuổi đời của bạn
Mỗi cơ quan b.ộ ph.ận trong c.ơ th.ể chúng ta đều có chu kỳ thay mới như trên c.ơ th.ể có KHẢ NĂNG TỰ PHỤC HỒI S.ỬA CH.ỮA, Đ.ÀO TH.ẢI và T.ÁI T.ẠO
---------------
Hãy LH 0984 387 387 để được tư vấn về sản phẩm chính hãng
Địa chỉ tin cậy 13 LANG LIÊU – VĨNH PHƯỚC – NHA TRANG
--------------
NHỚ DÙNG ALPHA LIPID ĐÚNG, ĐỦ, ĐỀU ĐỂ MANG LẠI KẾT QUẢ TỐT
̉m_cân

THÓI QUEN TỐT  BỮA SÁNG KHÁNG THỂ CHO NGÀY VUI TRỌN VEN  𝓑ạ𝓷 𝓬ó 𝓫𝓲ế𝓽 𝓬𝓱ă𝓶 𝓼ó𝓬 𝓬ơ 𝓽𝓱ể 𝓶ỗ𝓲 𝓷𝓰à𝔂 𝓬𝓱í𝓷𝓱 𝓵à 𝓬á𝓬𝓱 đơ𝓷 𝓰𝓲ả𝓷 để ...
12/12/2021

THÓI QUEN TỐT BỮA SÁNG KHÁNG THỂ CHO NGÀY VUI TRỌN VEN
𝓑ạ𝓷 𝓬ó 𝓫𝓲ế𝓽 𝓬𝓱ă𝓶 𝓼ó𝓬 𝓬ơ 𝓽𝓱ể 𝓶ỗ𝓲 𝓷𝓰à𝔂 𝓬𝓱í𝓷𝓱 𝓵à 𝓬á𝓬𝓱 đơ𝓷 𝓰𝓲ả𝓷 để 𝔂ê𝓾 𝓽𝓱ươ𝓷𝓰 𝓫ả𝓷 𝓽𝓱â𝓷 𝓷𝓱𝓲ề𝓾 𝓱ơ𝓷.
Bởi thành phần sữa non trong sản phẩm sẽ bổ sung
Kháng thể tự nhiên IgG
Bổ xung
28 tỷ Lợi Khuẩn Giúp hệ T.iêu h.óa khỏe mạnh
Đầy đủ các Vi tamin A, C, D, E và đầy đủ các Vi_tamin nhóm B và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.
Đặc biệt hơn là được hấp thụ tối đa của sản phẩm
Giúp bạn khởi động năng lượng khỏe khoắn và tràn đầy sức sống, bạn yên tâm sẵn sàng cho ngày mới rồi đó.
Nhà phân phối Trần Xuân Hóa 0984 387 387
Địa chỉ tin cậy 13 LANG LIÊU – VĨNH PHƯỚC – NHA TRANG.
ĐỒNG HÀNH CÙNG KHÁCH HÀNG MỌI LÚC MỌI NƠI! ̉m_cân

21 ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VITAMIN DShare:Sẽ thật tuyệt nếu một loại vitamin có thể giúp xương chắc khỏe hơn, chống lại bệnh ng...
09/12/2021

21 ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VITAMIN D
Share:
Sẽ thật tuyệt nếu một loại vitamin có thể giúp xương chắc khỏe hơn, chống lại bệnh nguy hiểm như tiểu đường, bệnh đa xơ cứng, ung thư, bệnh tim, trầm cảm hay thậm chí giúp bạn giảm cân.
1. Vitamin D tăng cường sức khỏe xương
Vitamin D rất quan trọng cho xương chắc khỏe, từ giai đoạn thai nhi cho đến tuổi già do giúp cơ thể hấp thụ canxi từ thực phẩm. Ở người lớn tuổi bị loãng xương, sự kết hợp sử dụng giữa vitamin D và canxi hàng ngày giúp ngăn ngừa gãy xương và giòn xương, điều này đã được chứng minh làm giảm nguy cơ khiến người cao tuổi bị ngã trong cộng đồng.
Đối với trẻ em cần vitamin D để xây dựng xương chắc khỏe và ngăn ngừa bệnh còi xương, đây là nguyên nhân khiến chân trẻ bị cong, hai đầu gối khuỳnh vào nhau (Knock knees) và yếu xương.
2. Vitamin D và bệnh đa xơ cứng
Bệnh đa xơ cứng (Multiple Sclerosis, viết tắt là MS) xảy ra phổ biến ở những khu vực xa xích đạo có nhiều nắng. Trong nhiều năm, các chuyên gia nghi ngờ có mối liên hệ giữa ánh sáng mặt trời, mức vitamin D và rối loạn tự miễn dịch này gây tổn hại cho các dây thần kinh.
Một bằng chứng mới hơn đến từ nghiên cứu về khiếm khuyết gen khiến nồng độ vitamin D thấp làm tăng nguy cơ mắc MS cao hơn so với những người không có khiếm khuyết gen. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa đủ bằng chứng khuyên dùng vitamin D để phòng ngừa hoặc điều trị bệnh MS.
3. Vitamin D và bệnh tiểu đường
Một số nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa mức độ vitamin D thấp và bệnh tiểu đường type 1 và type 2. Vì vậy, có thể bổ sung vitamin D để phòng bệnh tiểu đường được không? Hiện nay vẫn chưa có đủ bằng chứng để các bác sĩ khuyên dùng thuốc hoặc thực phẩm bổ sung vitamin D để ngăn ngừa bệnh tiểu đường.
Tuy nhiên, chắc chắn một điều rằng béo phì là nguy cơ cho cả thiếu vitamin D và tiểu đường type 2, nhưng các bác sĩ vẫn chưa biết liệu có mối quan hệ nhân quả giữa bệnh tiểu đường và mức vitamin D hay không.
4. Vitamin D và giảm cân

Một nghiên cứu nhỏ gần đây về những người ăn kiêng cho thấy khi họ bổ sung vitamin D vào chế độ ăn hạn chế calo có thể giúp những người thừa cân có mức vitamin D thấp giảm cân dễ dàng hơn
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người béo phì thường có lượng vitamin D trong máu thấp do vitamin D tan trong chất béo nên khiến cơ thể khó dự trữ loại vitamin.
Tuy nhiên các bác sĩ vẫn chưa chắc chắn liệu chính béo phì có gây ra mức vitamin D thấp hay là do nguyên nhân khác. Nhưng một nghiên cứu nhỏ gần đây về những người ăn kiêng cho thấy khi họ bổ sung vitamin D vào chế độ ăn hạn chế calo có thể giúp những người thừa cân có mức vitamin D thấp giảm cân dễ dàng hơn.
5. Thiếu vitamin D và bệnh trầm cảm
Vitamin D đóng vai trò trong sự phát triển và chức năng của não, và mức độ vitamin D thấp đã được tìm thấy ở những bệnh nhân bị trầm cảm. Nhưng các nghiên cứu không chỉ ra rằng việc bổ sung Vitamin D sẽ giúp giảm các triệu chứng trầm cảm, do đó các tốt nhất là nói chuyện với bác sĩ về phương pháp điều trị để có thể giúp giảm các triệu chứng trầm cảm.
6. Mặt trời cung cấp cho bạn vitamin D như thế nào?
Hầu hết mọi người nhận được vitamin D từ ánh sáng mặt trời. Khi mặt trời chiếu lên da, cơ thể bạn sẽ tự tạo ra vitamin D nhưng khả năng tạo ra vitamin D được bao nhiêu lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Những người da trắng có thể có đủ trong 5-10 phút vào một vài ngày nắng trong một tuần.
Nhưng những ngày nhiều mây, ánh sáng yếu của mùa đông và sử dụng kem chống nắng (quan trọng để tránh ung thư da và lão hóa da) đều gây trở ngại cho cơ thể sản xuất vitamin D từ ánh sáng mặt trời. Người già và những người có tông màu da tối hơn thì khả năng sản xuất vitamin D ít hơn so với người da trắng. Các chuyên gia khuyên rằng việc bổ sung vitamin D tốt nhất hãy dựa vào nguồn thực phẩm và thuốc, thực phẩm chức năng.
7. Chế độ dinh dưỡng
Nhiều loại thực phẩm chúng ta ăn không hề có vitamin D. Tuy nhiên, có một số thực phẩm lại giàu vitamin D như các loại cá như cá hồi, cá kiếm hay cá thu và các loại cá béo khác như cá mòi có hàm lượng vitamin D thấp hơn nhiều. Một lượng nhỏ vitamin này cũng được tìm thấy trong lòng đỏ của trứng, gan bò và thực phẩm bổ sung vitamin D như ngũ cốc và sữa. Tuy nhiên, phô mai và kem thường không có thêm vitamin D.
8. Bắt đầu ngày mới với Vitamin D
Lựa chọn thực phẩm ăn sáng để bổ sung vitamin D là một cách hợp lý do hầu hết các loại sữa đều được bổ sung vitamin D bao gồm một số loại sữa đậu nành. Nước cam, ngũ cốc, bánh mì và một số nhãn hiệu sữa chua cũng thường có thêm vitamin D vào trong các sản phẩm này. Hãy kiểm tra thông tin này trên các nhãn hướng dẫn sử dụng để xem bạn xem mình sẽ nhận được bao nhiêu vitamin D.
9. Thực phẩm chức năng bổ sung vitamin D

Ăn thực phẩm giàu vitamin D là cách tốt nhất để đủ lượng vitamin D cần thiết cho cơ thể
Ăn thực phẩm giàu vitamin D là cách tốt nhất để đủ lượng vitamin D cần thiết cho cơ thể. Tuy nhiên nếu bạn không lấy đủ vitamin này từ chế độ ăn uống thì có hai loại vitamin D trong thực phẩm chức năng sẽ giúp ích được cho bạn gồm: Vitamin D2 (ergocalciferol) là loại được tìm thấy trong thực phẩm và vitamin D3 (cholecalciferol) là loại được sản xuất từ ánh sáng mặt trời. Các loại vitamin D này được khuyến cáo cho một số người do nó có thể giúp cơ thể cải thiện hấp thụ vitamin D tự nhiên.
Cả hai chất bổ sung trên được sản xuất khác nhau, nhưng cả hai đều có thể làm tăng lượng vitamin D trong máu. Hầu hết các vitamin tổng hợp có 400 IU vitamin D. Tuy nhiên trước khi sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung, bạn hãy xin ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng do hàm lượng và thời gian sử dụng vitamin D khác nhau ở từng độ tuổi và từng điều kiện sức khỏe khác nhau.
10. Bạn có bị thiếu vitamin D không?
Khi cơ thể có các vấn đề khiến việc chuyển đổi vitamin D từ thực phẩm hoặc ánh nắng mặt trời bị ngăn cản thì khiến bạn có thể thiếu vitamin D, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình này gồm:
• 50 tuổi trở lên
• Da sẫm màu
• Nhà ở xa xích đạo, về phía bắc
• Thừa cân, béo phì, phẫu thuật cắt dạ dày
• Dị ứng sữa hoặc không dung nạp đường sữa
• Các bệnh làm giảm sự hấp thụ chất dinh dưỡng trong ruột, như bệnh Crohn hoặc celiac
• Dùng một số loại thuốc như thuốc trị động kinh
Sử dụng kem chống nắng có thể cản trở nhận vitamin D, nhưng nếu không sử dụng kem chống nắng thì có thể làm tăng đáng kể nguy cơ ung thư da. Vì vậy, tốt hơn hết bạn hãy tìm nguồn vitamin D khác thay cho việc phải phơi nắng lâu.

11. Các triệu chứng của thiếu vitamin D
Hầu hết những người có lượng vitamin D trong máu thấp đều không nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào. Sự thiếu hụt nghiêm trọng ở người trưởng thành có thể gây ra mềm xương mềm hay còn gọi là bệnh nhuyễn xương (osteomalacia) với các triệu chứng như đau xương và yếu cơ. Ở trẻ em, thiếu hụt nghiêm trọng có thể dẫn đến còi xương, mềm xương và các vấn đề khác về xương.
12. Xét nghiệm mức vitamin D trong cơ thể
Xét nghiệm máu là phương pháp đơn giản được sử dụng để kiểm tra nồng độ vitamin D trong cơ thể, được gọi định lượng chất chuyển hóa 25-hydroxyvitamin (Vitamin D3). Các hướng dẫn gần đây của Viện Y học Hoa Kỳ yêu cầu nồng độ vitamin D trong máu phải đạt 20 ng/mL thì mới đủ để giúp cơ thể có xương khỏe. Tuy nhiên, một số bác sĩ cho biết mọi người nên tăng cao hơn, khoảng 30 ng/mL để đảm bảo cơ thể nhận đầy đủ các lợi ích của vitamin D.
13. Bạn cần bao nhiêu vitamin D?
Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị (Recommended dietary allowance) cho vitamin D từ chế độ ăn uống là 600 IU mỗi ngày cho người lớn đến 70 tuổi và người từ 71 tuổi trở là 800 IU. Một số nhà nghiên cứu khuyên dùng vitamin D liều cao hơn nhiều, nhưng quá nhiều vitamin D có thể gây ra các tác dụng phụ.
14. Vitamin D hàng ngày cho trẻ bú mẹ
Sữa mẹ là tốt nhất cho trẻ nhưng hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ lại không có nhiều. Do đó, bố mẹ cần bổ sung vitamin d cho trẻ sơ sinh 400 IU dưới dạng vitamin d dạng giọt cho đến khi trẻ có thể uống ít nhất một lít sữa mỗi ngày.
Bắt đầu từ 1 tuổi, khi trẻ uống sữa công thức thì sẽ không cần bổ sung vitamin D thêm nữa. Cha mẹ cần cẩn thận không cho trẻ sử dụng quá nhiều vitamin D do liều cao có thể gây ngộ độc vitamin D với các triệu chứng như buồn nôn, nôn, chán ăn, khát nước quá mức, đau cơ hoặc các vấn đề khác nghiêm trọng hơn.
15. Vitamin D cho trẻ lớn

Trẻ em và thanh thiếu niên cần được bổ sung vitamin D với hàm lượng 400 IU đến 600 IU dưới dạng viên uống hoặc viên nhai
Hầu hết trẻ em và thanh thiếu niên không có đủ vitamin D từ việc uống sữa. Vì vậy, lứa tuổi này cần bổ sung vitamin D với hàm lượng từ 400 IU đến 600 IU dưới dạng vitamin d viên uống hoặc viên nhai có chứa vitamin tổng hợp.
Trẻ em mắc một số bệnh mãn tính như bệnh u xơ nang có thể tăng nguy cơ thiếu vitamin D nên bác sĩ sẽ bổ sung vitamin D với các trường hợp bệnh ảnh hưởng đến hấp thụ vitamin D của cơ thể.
16. Bao nhiêu là quá nhiều vitamin D?
Một số nhà nghiên cứu đề nghị sử dụng vitamin D nhiều hơn nhiều so với hướng dẫn 600 IU mỗi ngày cho người trưởng thành khỏe mạnh nhưng quá nhiều cũng có thể nguy hiểm.
Vitamin D liều rất cao có thể làm tăng mức canxi trong máu, gây tổn thương cho các mạch máu, tim và thận. Viện Y học Hoa Kỳ khuyến cáo mức tối đa là 4.000 IU vitamin D mỗi ngày.
17. Thuốc tương tác với vitamin D
Một số loại thuốc khiến cơ thể bạn hấp thụ ít vitamin D hơn, gồm thuốc nhuận tràng, steroid và thuốc chống động kinh. Khi dùng digoxin để điều trị bệnh tim, nếu vitamin D làm tăng nồng độ canxi trong máu thì sẽ dẫn đến nhịp tim bất thường.
18. Vitamin D và ung thư ruột kết
Một số nghiên cứu trước đây cho thấy rằng những người có lượng vitamin D cao hơn trong máu có thể có làm giảm nguy cơ mắc ung thư ruột kết, nhưng kết quả này vẫn đang còn tranh cãi và cần được nghiên cứu thêm trong thời gian tới.
19. Vitamin D và các loại ung thư khác
Các dữ liệu hiện tại chưa chứng minh được liệu sử dụng Vitamin D có thể ngăn ngừa hoặc điều trị bất kỳ loại ung thư nào hay không. Do đó, Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ (American Cancer Society) khuyến cáo việc kiểm soát trọng lượng cơ thể, tập thể dục thường xuyên và thực hiện chế độ ăn uống khoa học có thể giúp ngăn ngừa ung thư.
20. Vitamin D và bệnh tim
Hàm lượng vitamin D thấp có liên quan đến đau tim, đột quỵ và nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu bổ sung vitamin D có làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim hay không và cần bao nhiêu vitamin D thì mới có thể phòng được. Nhưng chắc chắn một điều rằng, nếu hàm lượng vitamin D trong máu rất cao thì có thể gây hại cho mạch máu và tim do tăng lượng canxi trong máu.

Hàm lượng vitamin D thấp có liên quan đến đau tim, đột quỵ và nguy cơ mắc bệnh tim cao hơn
21. Chứng mất trí nhớ
Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những người già bị thiếu vitamin D có kết quả kém trong các bài kiểm tra về trí nhớ, sự chú ý và lý luận so với những người có đủ vitamin D trong máu. Tuy nhiên, các nghiên cứu vẫn chưa chắc chắn khẳng định cần bổ sung vitamin D có thể ngăn ngừa, làm chậm hoặc thậm chí cải thiện chứng mất trí nhớ hoặc suy giảm tinh thần. Do đó các nghiên cứu này vẫn cần phải tiếp tục tìm hiểu sâu hơn trong thời gian tới.
̉m_cân

NHỮNG THỰC PHẨM GIÀU VITAMIN AVitamin A là vitamin tan trong dầu, đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì thị lực, tăn...
07/12/2021

NHỮNG THỰC PHẨM GIÀU VITAMIN A
Vitamin A là vitamin tan trong dầu, đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì thị lực, tăng trưởng cơ thể, chức năng miễn dịch và sức khỏe sinh sản. Nhận đủ lượng vitamin A từ chế độ ăn uống sẽ ngăn ngừa các triệu chứng thiếu hụt, bao gồm rụng tóc, các vấn đề về da, khô mắt, quáng gà và tăng khả năng bị nhiễm trùng. Thiếu Vitamin A là nguyên nhân hàng đầu gây mù ở các nước đang phát triển.
1. Khuyến cáo hướng dẫn sử dụng chung về vitamin A
Có 2 loại vitamin A được tìm thấy trong chế độ ăn.
• Vitamin A đã chuyển hoá (preformed vitamin A) có trong các sản phẩm động vật như thịt, cá, gia cầm và các sản phẩm từ sữa. Một loại khác là tiền vitamin A có trong các thực phẩm có nguồn gốc thực vật như trái cây và rau quả. Loại tiền vitamin A phổ biến nhất là beta-carotene.
• Vitamin A cũng có bán ở dạng chế phẩm bổ sung, thường ở dạng retinyl acetate hoặc retinyl palmitate (vitamin A đã chuyển hóa), beta-carotene (tiền vitamin A) hoặc sự kết hợp của vitamin A đã chuyển hóa và tiền vitamin A.
Để hỗ trợ sự hấp thụ vitamin A, người sử dụng cần bổ sung một số chất béo trong chế độ ăn uống. Điều quan trọng là không nên nấu quá chín thực phẩm, vì điều này làm giảm hàm lượng vitamin A.
Ủy ban Thực phẩm và Dinh dưỡng của Viện Y học Hoa Kỳ đưa ra các giá trị về lượng tiêu thụ tham khảo (Dietary Reference Intakes – DRIs) cho vitamin A như sau:
Trẻ sơ sinh (liều lượng đầy đủ, adequate intake – AI):
• 0 – 6 tháng tuổi: 400 mcg/ngày
• 7 – 12 tháng tuổi: 500 mcg/ngày
Lượng tiêu thụ khuyến nghị (Recommended Dietary Allowance – RDA) đối với vitamin là hàm lượng của từng loại vitamin mà mọi người cần nhận được mỗi ngày. Lượng tiêu thụ khuyến nghị (RDA) đối với các loại vitamin được xem là mục tiêu cho mỗi người.
Lượng tiêu thụ khuyến nghị (RDA) đối với trẻ em
• 1 – 3 tuổi: 300 mcg/ngày
• 4 – 8 tuổi: 400 mcg/ngày
• 9 – 13 tuổi: 600 mcg/ngày
Lượng tiêu thụ khuyến nghị (RDA) đối với:
• Nam từ 14 tuổi trở lên: 900 mcg/ngày
• Nữ từ 14 tuổi trở lên: 700 mcg/ngày
• Mang thai ở tuổi 14-18 tuổi: 750 mcg/ngày
• Phụ nữ mang thai từ 19 tuổi trở lên: 770 mcg/ngày
• Phụ nữ cho con bú từ 14-18 tuổi: 1.200 mcg/ngày
• Phụ nữ cho con bú từ 19 tuổi trở lên: 1.300 mcg/ngày
2. Nguồn thực phẩm giàu vitamin A nhất
2.1. Gan bò
Gan động vật là một trong những nguồn giàu vitamin A, trong đó có gan bò. Điều này là do, giống như con người, động vật lưu trữ vitamin A trong gan. Một khẩu phần 85 gram gan bò xào có chứa 6.582 microgam (mcg) vitamin A.
Bên cạnh đó, gan là loại thịt nội tạng có nhiều protein và các chất dinh dưỡng khác, bao gồm đồng, vitamin B2, B12, sắt, folate và choline tốt.

Gan bò là một nguồn thực phẩm giàu vitamin A
2.2. Dầu gan cá
Gan cá cũng là nguồn vitamin A tuyệt vời với 1 muỗng canh dầu gan cá tuyết cung cấp 4.080 mcg vitamin A. Dầu này và các loại dầu cá khác là một trong những nguồn axit béo omega-3 phong phú nhất, giúp chống viêm, bảo vệ tim và có thể điều trị hoặc ngăn ngừa trầm cảm. Dầu gan cá tuyết cũng là một nguồn vitamin D tuyệt vời, với 1 muỗng canh chứa 340% so với lượng tiêu thụ khuyến nghị (RDA).
2.3. Khoai lang
Một củ khoai lang nướng trong cung cấp 1.403 mcg vitamin A. Vitamin A có trong loại rau củ này ở dạng beta carotene, một số nghiên cứu cho thấy khi vitamin A ở dưới dạng này có thể bảo vệ cơ thể chống lại ung thư tuyến tiền liệt và ung thư ruột kết. Ngoài ra, khoai lang cũng ít calo và không có chất béo. Chúng là nguồn cung cấp vitamin B-6, vitamin C và kali rất tốt. Khoai lang có nhiều chất xơ và với chỉ số đường huyết thấp, chúng có thể giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu.
2.4. Cà rốt
Cà rốt rất giàu beta carotene và một nửa cốc cà rốt sống chứa 459 mcg vitamin A. Chỉ với 26 calo mỗi phần, cà rốt tạo ra một món ăn nhẹ và tốt cho sức khỏe, đặc biệt là khi được phục vụ cùng với sốt hummus hoặc Salad quả bơ Mexico (Guacamole). Cà rốt cũng rất giàu chất xơ, có thể giúp ngăn ngừa táo bón và tăng cường sức khỏe đường ruột tốt hơn.

Một nửa cốc cà rốt sống chứa 459 mcg vitamin A
2.5. Đậu mắt đen (tên tiếng Anh là Black-eyed peas)
Đậu là một nguồn protein thực vật tuyệt vời và chúng cũng rất giàu chất xơ. Mỗi chén đậu đen mắt luộc chứa 66 mcg vitamin A. Đậu mắt đen cũng là một nguồn chất sắt dồi dào. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh được vai trò của nhiều loại đậu khác nhau trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh tim, cũng như cải thiện các tình trạng bệnh như huyết áp cao, đột quỵ và tiểu đường type 2.
2.6. Rau bina
Giống như các loại rau lá xanh khác, rau bina chứa rất nhiều chất dinh dưỡng. Mỗi nửa chén rau bina luộc cung cấp 573 mcg vitamin A. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng rau bina có thể làm giảm huyết áp và cải thiện sức khỏe của tim.

2.7. Bông cải xanh
Bông cải xanh là một nguồn vitamin A có lợi cho sức khỏe với một nửa cốc cung cấp 60 mcg. Một khẩu phần bông cải xanh chỉ chứa 27 calo và cũng là một nguồn vitamin C và K tuyệt vời.
Vitamin K rất cần thiết cho quá trình chuyển hóa xương và đông máu, trong khi vitamin C tăng cường chức năng miễn dịch và có đặc tính chống oxy hóa, chống viêm. Ăn rau họ cải, chẳng hạn như bông cải xanh, cũng có thể làm giảm nguy cơ phát triển một số bệnh ung thư do có sự hiện diện của một chất gọi là sulforaphane.
2.8. Ớt chuông hay ớt ngọt
Một nửa chén ớt chuông đỏ ngọt cung cấp 117 mcg vitamin A. Khẩu phần này chỉ chứa 19 calo và rất giàu vitamin C, vitamin B-6 và folate. Ớt chuông là một nguồn tuyệt vời của chất chống oxy hóa, chẳng hạn như capsanthin hay chất quercetin, có đặc tính chống viêm và kháng histamine.

Ớt chuông cũng là một nguồn cung cấp vitamin A rất tốt
2.9. Trái xoài
Một quả xoài tươi trung bình chưa 112 mcg vitamin A. Xoài rất giàu chất chống oxy hóa và chất xơ, có thể góp phần cải thiện chức năng đường ruột và kiểm soát lượng đường trong máu.
2.10. Dưa lưới
Một nửa cốc dưa lưới cung cấp 135 mcg vitamin A và đây là một nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời để chống oxy hóa, giúp tăng cường chức năng miễn dịch và bảo vệ cơ thể chống lại một số bệnh.
2.11. Quả mơ khô
Chỉ với 1 phần quả mơ khô có chứa 63 mcg vitamin A. Ngoài ra, mơ khô và các loại trái cây khô khác cũng có nhiều chất xơ và chất chống oxy hóa. Tuy nhiên, mơ khô cũng chứa rất nhiều đường và calo, vì vậy người sử dụng nên tiêu thụ chúng trong chừng mực.
2.12. Bánh bí ngô
Bánh bí ngô là một món ăn khác giàu vitamin A, với một miếng chứa 488 mcg vitamin A. Điều này là do, giống như các loại rau khác, bí ngô rất giàu beta carotene.
Bên cạnh đó, bí ngô cũng là một nguồn chất chống oxy hóa tốt, chẳng hạn như vitamin C, lutein và zeaxanthin. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng thực phẩm chứa hàm lượng cao các chất này có thể giúp người sử dụng bảo tồn thị lực và ngăn ngừa các bệnh về mắt phổ biến.
2.13. Nước ép cà chua
Một phần ba cốc nước ép cà chua chứa 42 mcg vitamin A và cà chua rất giàu vitamin C và lycopene, đây đều là các chất chống oxy hóa. Giống như bí ngô, cà chua và nước ép cà chua có chứa lutein và zeaxanthin đều có lợi cho sức khỏe của mắt.

Một phần ba cốc nước ép cà chua chứa 42 mcg vitamin A
2.14. Cá trích
Một khẩu phần cá trích Đại Tây Dương ngâm (85 gram) cung cấp 219 mcg vitamin A, protein và vitamin D. Đây là một loại cá béo, cá trích là một lựa chọn tuyệt vời cho những ai muốn tăng lượng omega-3 tốt cho sức khỏe của tim và não. Trên thực tế, Hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA) khuyên bạn nên ăn 2 khẩu phần cá béo mỗi tuần.
Nhiều loại thực phẩm, cả từ thực vật và từ động vật, đều chứa một lượng vitamin A. Cách tốt nhất để đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng đầy đủ là sử dụng chế độ ăn đa dạng và cân bằng, đầy đủ trái cây, rau, ngũ cốc, chất béo có lợi cho sức khỏe và protein nạc. Bạn có thể dễ dàng đáp ứng hàm lượng vitamin A cần thiết bằng cách thường xuyên ăn một số thực phẩm được liệt kê trong bài viết này. Nhiều loại thực phẩm khác cũng chứa vitamin A bổ sung như ngũ cốc, bơ thực vật và các sản phẩm từ sữa.
̉m_cân

Address

13 Lang Liêu Vĩnh Phước
Nha Trang
6500

Alerts

Be the first to know and let us send you an email when Thực Phẩm Sạch Cho Sức Khỏe Bình An posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Contact The Business

Send a message to Thực Phẩm Sạch Cho Sức Khỏe Bình An:

Videos

Share