BS Phạm Ngọc My - Chuyên Khoa Phụ Sản

  • Home
  • BS Phạm Ngọc My - Chuyên Khoa Phụ Sản

BS Phạm Ngọc My - Chuyên Khoa Phụ Sản Sản Phẩm Chính Hãng - An Toàn, Hiệu Quả Cao

Vợ xa lánh không gần gủi. Chuyện chăn gối khó khăn. Liên hệ ngay cho BS nha mấy anh. Thảo dược tình yêu ạ
02/08/2022

Vợ xa lánh không gần gủi. Chuyện chăn gối khó khăn. Liên hệ ngay cho BS nha mấy anh. Thảo dược tình yêu ạ

🤗🤗 BỎ TÚI 4 BÍ QUYẾT GIÚP ỐM NGHÉN KHI MANG THAI TRẢI QUA NHẸ NHÀNG 🤰🏻Ốm nghén khi mang thai mẹ bầu nào cũng sợ nhưng kh...
02/08/2022

🤗🤗 BỎ TÚI 4 BÍ QUYẾT GIÚP ỐM NGHÉN KHI MANG THAI TRẢI QUA NHẸ NHÀNG
🤰🏻Ốm nghén khi mang thai mẹ bầu nào cũng sợ nhưng không phải ai cũng biết cách “trị”. Ốm nghén thường xảy ra trong vòng 3 tháng đầu thai kỳ. Cơ thể uể oải, cảm giác bụng luôn nôn nao khó chịu chắc chắn sẽ khiến tâm trạng của mẹ không dễ chịu chút nào. Thấu hiểu được điều đó, hãy cùng Bác Sĩ Hạnh Phúc bỏ túi 4 bí quyết để mẹ bầu vượt qua giai đoạn này một cách nhẹ nhàng nhé! ​
🌟Bảo vệ mũi tránh xa mùi khó chịu
Nếu Mẹ hay nhạy cảm với mùi hương, Mẹ nên hạn chế tiếp xúc những nơi có hương nước hoa, xà phòng, thuốc xịt phòng, nước tẩy rửa vì dễ khiến Mẹ cảm thấy khó chịu.
🌟Rèn luyện sức khỏe để có tinh thần tốt
Tập Yoga là một gợi ý hay giúp mẹ cơ thể khoẻ mạnh và tinh thần thoải mái thông qua các tư thế thiền định. Ngoài ra, mẹ có thể dành thời gian đọc sách vì khi tập trung công việc sẽ được thư giãn hiệu quả. ​
🌟 Chế độ Dinh dưỡng phong phú giúp Mẹ có thể ăn theo sở thích
Mẹ sợ nôn nên không ăn uống dẫn đến chóng mặt, cồn cào, tụt huyết áp và điều này sẽ khiến Mẹ buồn nôn, mệt mỏi hơn. Mẹ nên bổ sung dinh dưỡng bằng những thực phẩm với các loại rau củ quả, cùng các món ăn có tác dụng giảm nghén như chuối, bơ, trái cây khô, bánh mì, thịt bò, trứng,… Mẹ hãy chiều chuộng sở thích ăn uống của bản thân tránh xa những thực phẩm có mùi tanh, nồng và chia nhỏ các bữa ăn một cách hợp lý.
🌟 Ổn định tâm lý ​
Tinh thần tốt sẽ giúp Mẹ trải qua những cơn ốm nghén một cách nhẹ nhàng hơn. Khi mang thai, Mẹ dễ xúc động và tức giận, Bố hãy thông cảm và giúp Mẹ có tâm lý thật thoải mái, tránh buồn phiền, căng thẳng.
🏩 Khi có các dấu hiệu của nghén nặng, Mẹ cần thăm khám kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe tốt cho Mẹ và Bé. Đến với Hạnh Phúc, Mẹ sẽ được thăm khám với trang thiết bị hiện đại phối hợp cùng đội ngũ Bác Sĩ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, điều dưỡng chăm sóc tận tâm nhằm hỗ trợ kịp thời cho các ca sinh, đảm bảo an toàn và chăm sóc tốt nhất cho bé ngay từ khi chào đời.

02/08/2022

❌❌❌ 𝐏𝐇𝐀́𝐓 𝐇𝐈𝐄̣̂𝐍 𝐒𝐎̛́𝐌 𝐃𝐀̂́𝐔 𝐇𝐈𝐄̣̂𝐔 𝐂𝐇𝐔𝐘𝐄̂̉𝐍 𝐍𝐀̣̆𝐍𝐆 𝐒𝐎̂́𝐓 𝐗𝐔𝐀̂́𝐓 𝐇𝐔𝐘𝐄̂́𝐓 𝐎̛̉ 𝐓𝐑𝐄̉ ❌❌❌
⚠️ Với thời tiết ẩm, mưa nhiều hiện nay, dịch sốt xuất huyết vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm. Cùng Bệnh Viện Hạnh Phúc tìm hiểu và nhắc nhớ những dấu hiệu và cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
✳️ Dấu hiệu
- Sốt cao đột ngột, liên tục, khó hạ sốt.
✳️ Đến khám tại cơ sở y tế ngay khi có triệu chứng cảnh báo.
- Ói nhiều.
- Đau bụng vùng gan.
- Chảy máu cam, ói máu, tiêu ra máu.
- Than mệt, tay chân lạnh.
✳️ Dự phòng
- Diệt muỗi, lăng quăng/bọ gậy.
- Đậy kín các dụng cụ chứa nước
- Mặc áo tay dài, ngủ màn,...

Hội chứng 𝐃𝐨𝐰𝐧 - dị tật bẩm sinh phổ biến nhất.Tình trạng bé sinh ra với dị tật đặc trưng: mũi tẹt, mặt phẳng, mắt xếch,...
02/08/2022

Hội chứng 𝐃𝐨𝐰𝐧 - dị tật bẩm sinh phổ biến nhất.
Tình trạng bé sinh ra với dị tật đặc trưng: mũi tẹt, mặt phẳng, mắt xếch, ngón cái xa các ngón còn lại, rãnh ngang liên tục, ngón út ngắn và cong vào trong,....
Trẻ mắc dị tật 𝐃𝐨𝐰𝐧 bẩm sinh không chỉ có bề ngoài khác biệt mà còn nhiều bất lợi trong phát triển tinh thần và thể chất.
Hoàn toàn có thể tầm soát, kiểm tra nguy cơ mắc phải bệnh 𝐃𝐨𝐰𝐧 cho bé từ trong thai kỳ.

🚺CÁCH XỬ LÝ 49 DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG Ở TRẺ 👉Những dấu hiệu bất thường ở trẻ rất phổ biến nhưng không phải cha mẹ nào cũng ...
02/08/2022

🚺CÁCH XỬ LÝ 49 DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG Ở TRẺ
👉Những dấu hiệu bất thường ở trẻ rất phổ biến nhưng không phải cha mẹ nào cũng nhận biết chính xác và có cách xử lý an toàn.
👉49 dấu hiệu dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu hơn về sinh lý của con cũng như cách điều trị đơn giản lại hiệu quả 👇
1. Lưỡi trắng:
- Rơ bằng nước muối sinh lý hay denicol, không cần rơ thật sạch đâu - không rơ thuốc kháng nấm nếu không cần thiết - Trẻ dưới 1 tuổi không rơ mật ong.
2. Chảy nước mắt sống, đau mắt:
- Nhỏ nước muối sinh lý, day góc trong mắt, có thể hẹp lệ đạo
- Mắt có ghèn xanh: nhỏ tobrex hay neocin, chờ ngủ hãy nhỏ, vì thức nhỏ khóc bù lu bù loa thuốc theo nước mắt chảy ra ngoài
3. Chàm sữa, khô da mặt do lạnh:
- Bôi kem dưỡng ẩm an toàn kết hợp sử dụng các sản phẩm có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn không chứa corticoid chàm sữa sẽ hết sau 6-12 ngày.
4. Tự nhiên không bú - biếng ăn
- Rơ miệng, làm sữa mát cho bú , chờ thiu thiu ngủ bú, tìm nơi yên tĩnh bú, có thể ham chơi quên bú.
- Coi có ép quá không, cho ăn đặc, ăn xa cữ bú, tập tự ăn, nhai bánh, gặm thức ăn, ăn chung người lớn, không vừa ăn vừa chơi.
5. Tự nhiên khó ngủ, vặn mình, quạy quọ:
- 1. đói, 2 nóng nực, 3. giỡn quá trước ngủ, 4. nên uốngvitamin d, 5. hơn 1 tuổi xổ giun, 6. lớn nữa thì bớt tv game.
Trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi vặn mình và nôn trớ là vô cùng bình thường
6. Vitamin D; uống nếu không phơi nắng:
vitamin D, loại 1 giọt 400- 500 đơn vị, ngày 1 giọtaquadetrim, d flouretten, sterogyl... nhiều loại lắm, uống tới khi chạy chơi, uống mỗi ngày không có gấp uống liều cao vì liều cao có thể làm biếng ăn.
7. Không biết sữa mẹ đủ không?:
- Tiểu ít nhất 6 lần, nước tiểu không vàng sậm là đủ.
8. Phâ.n trẻ nhỏ
- Đi phâ.n lỏng nhiều nước có nhầy: - Coi lại thức ăn mẹ, cái gì mua ngoài đừng ăn,trái cây lạ đừng ăn, mẹ nên uống trà gừng, con nít thì đi lẹt sẹt - Bú sữa ngoài phâ.n có thể màu xanh do sắt trong phân.
- Phân đẹp là có màu vàng sậm, hoa cà hoa cải
- Trẻ sơ sinh bú mẹ hay bú bình đi cầu ra máu: Có thể do nhiễm trùng đường ruột, có thể do dị ứng đạm trong sữa, có thể do bé nuốt máu từ ngực mẹ, khám nếu bị 2 lần liên tiếp, nếu bú mẹ nên xem mẹ có ăn gì liên quan đến bò không.
- Trẻ bú sữa công thức phân sệt như sinh tố bơ
9. Nhiều ngày không đi cầu mà phâ.n mềm:
- Chậm đi cầu, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ, chả sao.
- Trẻ lớn nếu phâ.n cứng ngắc là táo bón thì uống thuốc mềm phâ.n, uống đủ nước, ăn sữa chua.
10. Ho, xổ mũi:
- Nhỏ mũi nước muối sinh lý, làm bấc sâu kèn, bôi dầu lòng bàn chân coi lại phòng có hầm, coi lạnh không, cần hút thì nhỏ 2-3 giọt xong mẹ xúc miệng hút cho bé xong nhỏ lại 1 giọt, uống thuốc ho thảo dược astexhay prospan hay tự làm, không bớt đi khám vì hết chiêu rồi
- Đàm nhiều thì bú nhiều, uống đủ nước để đàm loãng ra và tiêu đi. Uống thuốc long đàm nên có chỉ định của bác sĩ vì tự uống long đàm có thể làm ho thêm.
- LÀM BẤC LOA KÈN: để lấy nước mũi ra là tốt nhất : lấy khăn giấy, loại giấy không dễ bở nhé, cuốn 1 đầu to, một đầu nhỏ. Đầu hỏ cỡ nào tùy mũi bé, để nhẹ đầu nhỏ vào mũi, nước mũi sẽ ngấm vào giấy rồi kéo nhẹ ra.
11. Sao ốm lâu
- Chăm sóc tốt chích ngừa cúm, ngủ đủ, bú đủ, đủ nước,ăn đủ, sinh hoạt tránh nóng quá, lạnh quá, không uống nước đá. Nếu có đi nhà trẻ thì về đến nhà nhỏ mũi và thay quần áo ngay.
12. Cử động bất thường, chậm đi chậm nói: Quan trọng nhất của bé là tiếp xúc lanh lẹ, tiếp xúc bằng ánh mắt.
13. Bú sữa ngoài mà phân cứng:
- Pha sữa ngoài đừng pha đặc, đánh tơi sữa lên rồi gạt ngang.
14. Xổ giun cho trẻ dưới 2 tuổi:
- Mebendazol 500mg 1v uống, trước kia thì 2 tuổi giờtổ chức y tế thế giới khuyên sau 1 tuổi/ zentel 200 mg cho trẻ 1-2 tuổi, 400mgcho trẻ trên 2 tuổi. Người bán thuốc tây nói gì kệ, 6 tháng xổ 1 lần.
15. Đổ mồ hôi:
- Mồ hôi ở trẻ thường do thời tiết và khả năng điều tiết mồ hôi chứ không liên quan đến dinh dưỡng, rụng tóc hình vành khăn MÀ ĐỦ CÂN thì không thiếu chất.
- Trẻ nhỏ khi bú đổ mồ hôi là bình thường vì bú là lao động.
16. Tiểu rùng mình, tiểu lắt nhắt:
- Coi có hẹp bao qui đầu không nếu là bé trai.
17. Tự nhiên phát sốt:
- Uống hạ sốt nếu trên 38,5 , sốt trên 48 h hay lừ đừ, nôn ói nhiều thì đi khám
- Thuốc uống tác dụng nhanh, liều thuốc là paracetamol 10-15 mg cho 1 ký cân nặng.
18. Sảy:
Thử nabica 500mg 1v pha 10ml nước sạch bôi (haynatribicarbonate gói 5g tương đương 10 viên).
19. Hạch sau tai: không đau không to nhanh thì kệ, có thể nổi hồi nào không hay, có thể mới sốt hay cảm xong nổi, lớn sẽ hết.
20. Tự nhiên phát hiện hạch nách trái hay vùng hỏm đòn trái: do sau chích ngừa lao thôi: mềm nhiều thì rạch, cứng thì không cần làm gì theo dõi thôi, không cần uống thuốc gì cả.
- Mưng mủ và tạo sẹo sau chích ngừa lao ở vai trái là dấu hiệu tốt, thường 1-5 tháng mới có, chỉ cần rửa nhẹ nhàng thôi.
21. Rốn không sạch: rửa sát chân rốn, rửa còn 70 độ, bôi betadin hay milian, không bớt thì khám, nếu rốn rỉ máu kéo dài nên khám xem có thiếu vitamin K không.
- Rốn lồi cũng không đáng lo, đa số các trẻ sẽ hết sau 1 tuổi , chả cần làm gì .
_ Rốn còn lõi rốn. bạc nitorat về chấm là hết. Sau đó bôi thuốc đỏ cho nhanh khô.
22. Sốt phát ban: sốt 1-2-3 ngày , có khi sốt cao, sau đó hạ sốt ra lấm tấm đỏ ở da, tươi tắn lên: sốt phát ban thôi, ra ban thì 3 ngày hết, không cần uống thuốc, không kiêng tắm, không kiêng ăn , đừng để lạnh quá thôi.
23. Tiểu xón, tiểu lắt nhắt, tự nhiên thấy tã có màu như máu: có thể hẹp bao qui đầu, rửa sạch, nắm phần da qui đầu day nhẹ vài lần xong lận nhẹ xuống, không hiệu quả thì đi nong.
24. Thủy đậu thì nên chích 2 mũi, mũi 2 cách mũi 1 ít nhất 3 tháng, chứ chích 1 mũi vẫn có thể bị.
25. CHỈ CÓ THỦY ĐẬU VÀ SỞI HAY SỞI RUBELLA HAY SỞI QUAI BỊ RUBELLA 1 THÁNG THÔI, còn lại tất cả VACCIN khác không cần phải chờ 1 tháng, cách bao lâu cũng được, các nhà khoa học của thế giới đều khuyên như vậy. Mua 2 cuốn sổ chích ngừa riêng, chích dịch vụ 1 cuốn, chích tcmr 1 cuốn nếu bị không cho chích thì đi nơi khác. Vì 1 tháng chỉ chích được 1 mũi thì bé sẽ mất cơ hội chích ngừa. - Bệnh nhẹ có thể chích ngừa được - có sốt không chích.
- Sau chích ngừa nếu sưng đỏ thì chườm mát (dùng khăn sạch, dầy, quấn cục đá bên trong chườm). Chỉ uống thuốc hạ sốt khi sốt hay đau không uống ngừa. Lâu ngày còn sưng mà không đau thì xoa thôi, từ từ tan.
26. Vàng da do ăn nhiều cà rốt bí đỏ: Tự nhiên phát hiện vàng da ở lòng bàn tay, bàn chân, cánh mũi, thường nhìn nghiên thấy rỏ hơn: là do ăn nhiều cà rốt, bú đỏ, đu đủ, ngưng vài tháng sẽ hết.
27. Vàng da ở trẻ nhỏ:
- Nếu trẻ dưới 15 ngày tuổi, vàng da ngày càng tăng nhất là vàng tới ngực nên khám chiếu đèn, nặng nữa bác sĩ sẽ thay máu.
- Nếu trên 15 ngày tuổi thì không lo gì, bú tốt lên cân thì thường 3 tháng sẽ hết dần,
28. Mọc răng: trẻ chậm mọc răng không liên quan nhiều đến dinh dưỡng, có bé mọc sớm có bé mọc muộn, có bé mọc nhiều răng, có bé mọc vài cái, 6-9-11 tháng, nhiều trẻ hơn 12 tháng mới mọc, bú tốt, cân tốt, ăn dặm tốt thì chả sao từ từ sẽ mọc.
29. Ráy tay: có thể làm bé lắc đầu gải tai, nhỏ tai bằng nước muối sinh lý rồi bé tự đẩy ra, nhỏ 1 lần 2-3 giọt ngày 2-3 lần, khi khó ra thì khám tai mũi họng , bác sĩ sẽ lấy ra, không tự lấy.
30. Nhiều bé tự nhiên gồng, lên gân: nếu lanh lẹ thường là do phấn kích do quá vui, giải thích cho trẻ đừng làm vậy, sẽ hết thôi.
31. Nhiều bé lắc đầu, lắc mình khi chơi hay trước khi đi ngủ: đó là phản xạ hay trò chơi của bé, nếu kéo vành tai lên không đau thì kệ, chả sao.
32. Có cần ăn trứng trước khi tiêm ngừa cúm và sởi không? Không cần vì không có giá trị gì trong phòng ngừa tác dụng phụ của vaccin, từ năm 2011 các nhà khoa học của hiệp hội chích ngừa thế giới thống nhất là không cần.
33. Tự nhiên bé ngủ xuyên đêm không cần bú: trẻ gần 3 tháng tuổi có thể nạp đủ năng lượng ban ngày và ngủ xuyên đêm. Bài ghim câu 7 cho biết bú bú đủ.
34. Bé bị té đâp đầu có cần khám ngay hay chụp chiếu gì không? Nếu bé vui vẻ, không ói thì chỉ cần theo dõi thôi, thời gian theo dõi là 72 giờ.
35. Tự nhiên bé tiêu chảy: thường là do thức ăn nên coi lại thức ăn của bé và thức ăn mẹ. Nếu không có máu thì không quá lo, chủ yếu là đừng để trẻ mất nước. Chỉ cần bú nhiều, uống đủ nước. Khi không tiêu chảy nhiều cũng chưa cần oresol. Thường tiêu chảy cũng 3-5-7 ngày mới hết.
36. Làm gì khi trẻ co giật do sốt cao:
Nằm nghiêng mặt 1 bên, nơi thoáng mát, lau mát hạ sốt, nhét thuốc hạ sốt. Không vắt chanh vào miệng. Nếu không cắn lưỡi thì đừng chèn gì vào miệng.
Tình huống này có thể bị lại cho đến 7 tuổi. Cần có thuốc hạ sốt (loại uống và loại nhét hậu môn) tại nhà. Khi ngờ trẻ sốt cặp nhiệt, uống hạ sốt ngay khi bé sốt từ 38 độ.
37. Trẻ 18 th mới đóng thóp, nếu nghi ngờ thóp rộng hay đóng sớm hay có những vết gờ hay khe hở trên hộp sọ thì đo và theo dõi vòng đầu, quan trọng là lanh lẹ (không có cái bệnh gọi là dính đầu khóa, do đồn lung tung thôi).
38. Trẻ tập đi sẽ đi không vững, đi "chàng hảng", 2 hàng, giống như khập khiễng, có trẻ 18 th mới biết đi, 3 tuổi mới đi thăng bằng như người lớn, quan trọng là lanh lẹ và chơi đùa hòa đồng với trẻ khác.
39. Có trẻ nhỏ khò khè kéo dài, nếu bú tốt, không ho, không ọc ói nhiều, lên cân tốt thì có thể là mềm đường thở lành tính, lớn dần sẽ tự hết.
40. Bù sắt: lòng bàn tay nhạt, sướt da đầu ngón tay thì có khả năng thiếu sắt. Thường bù sắt 2 tuần,thị trường có rất nhiều loại thuốc sắt, trẻ dưới 6 th thì mẹ uông sắt cho bé bú. Nhà có người bị tan máu bẩm sinh (thalassemia) thì cẩn thận khi bù sắt.
41. Trẻ nhỏ có những nốt trắng trên nướu chỉ là nanh sữa: không có cạy nốt này, sẽ tự hết, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và bú.
42. Bé cần uống thêm bao nhiêu nước:
- Sữa là nước rồi: trẻ dưới 6 th không cần uống thêm nước: nếu nghi thiếu nước thì cứ bú mẹ, nếu bú bình thì cứ bú bình.
- Trẻ hơn 6 tháng mà bú lượng sữa từ 100 ml nhân cho cân nặng trở lên thì cũng không cần thêm nước.
- Trẻ nhỏ uống nước mát miệng sẽ không chịu uống sữa, uống nhiều nước sẽ không có bụng để uống sữa.
- Trẻ lớn nữa thì ưu tiên sữa ít nhất 500ml, rồi mới bàn tới nước tùy theo cân nặng.
- Trẻ sau 3 tuổi trở lên chú ý cho bé uống đủ nước.
43. Có bé vận động nghe các khớp nghe lục cục cũng chả vấn đề gì nhưng không có thử nhiều coi khi nào hết kêu. Trẻ lớn sau 3 tuổi có lúc than đau, mỏi chân vào buổi tối thì nguyên nhân là do tăng trưởng, uống đủ 500ml sữa 1 ngày thì chả sao.
44. Tật nghiêng đầu: Trẻ nhỏ ngay khi biết vận động đầu mà lúc nào cũng nghiêng đầu 1 bên nên khám coi cơ cổ bên nghiêng u cơ cổ không, tật này nên tập sớm và tập rất lâu.
45. Không nên tập đi bằng xe tròn vì sẽ hư chân hết, nên tập đi hay chựng một mình lúc trẻ đủ 10 th và tập đi bằng xe chữ L.
46. Mẹ bị cảm khi chăm sóc bé: mang khẩu trang, rửa tay, uống đủ nước, xúc miệng nước muối, nhỏ mũi, cần thì uống paracetamol hay ibuprofen được.
47. Trẻ dính thắng lưỡi có thể làm nuốt khó, lớn có thể nói ngọng, thường 3 th là sẽ bấm (chứ không có mổ gì đâu), khám răng hàm mặt nhi nếu nghi ngờ
48. Hiện tượng u máu, u huyết thanh ở trẻ nhỏ:
- u huyết thanh ở đầu nguyên nhân chính do quá trình chuyển dạ khó khăn, chèn ép dẫn đến u huyết thanh. Nổi cục mềm ở trên đầu, sẽ tự hết trong vòng vài ngày. Lâu nhất là 1 tháng. U máu thì lâu hơn và trước khi tan thì sẽ cứng dần. U máu to dần lên và cũng sẽ mất dần trong và tháng.
49. U mạch máu
U mạch máu thường xuất hiện trên da của trẻ nhỏ với những vùng đỏ như nốt ruồi son sau đó lan rộng da dần dần. Thường bé sẽ tự hết sau khi lớn.🚺CÁCH XỬ LÝ 49 DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG Ở TRẺ
👉Những dấu hiệu bất thường ở trẻ rất phổ biến nhưng không phải cha mẹ nào cũng nhận biết chính xác và có cách xử lý an toàn.
👉49 dấu hiệu dưới đây sẽ giúp cha mẹ hiểu hơn về sinh lý của con cũng như cách điều trị đơn giản lại hiệu quả 👇
1. Lưỡi trắng:
- Rơ bằng nước muối sinh lý hay denicol, không cần rơ thật sạch đâu - không rơ thuốc kháng nấm nếu không cần thiết - Trẻ dưới 1 tuổi không rơ mật ong.
2. Chảy nước mắt sống, đau mắt:
- Nhỏ nước muối sinh lý, day góc trong mắt, có thể hẹp lệ đạo
- Mắt có ghèn xanh: nhỏ tobrex hay neocin, chờ ngủ hãy nhỏ, vì thức nhỏ khóc bù lu bù loa thuốc theo nước mắt chảy ra ngoài
3. Chàm sữa, khô da mặt do lạnh:
- Bôi kem dưỡng ẩm an toàn kết hợp sử dụng các sản phẩm có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn không chứa corticoid chàm sữa sẽ hết sau 6-12 ngày.
4. Tự nhiên không bú - biếng ăn
- Rơ miệng, làm sữa mát cho bú , chờ thiu thiu ngủ bú, tìm nơi yên tĩnh bú, có thể ham chơi quên bú.
- Coi có ép quá không, cho ăn đặc, ăn xa cữ bú, tập tự ăn, nhai bánh, gặm thức ăn, ăn chung người lớn, không vừa ăn vừa chơi.
5. Tự nhiên khó ngủ, vặn mình, quạy quọ:
- 1. đói, 2 nóng nực, 3. giỡn quá trước ngủ, 4. nên uốngvitamin d, 5. hơn 1 tuổi xổ giun, 6. lớn nữa thì bớt tv game.
Trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi vặn mình và nôn trớ là vô cùng bình thường
6. Vitamin D; uống nếu không phơi nắng:
vitamin D, loại 1 giọt 400- 500 đơn vị, ngày 1 giọtaquadetrim, d flouretten, sterogyl... nhiều loại lắm, uống tới khi chạy chơi, uống mỗi ngày không có gấp uống liều cao vì liều cao có thể làm biếng ăn.
7. Không biết sữa mẹ đủ không?:
- Tiểu ít nhất 6 lần, nước tiểu không vàng sậm là đủ.
8. Phâ.n trẻ nhỏ
- Đi phâ.n lỏng nhiều nước có nhầy: - Coi lại thức ăn mẹ, cái gì mua ngoài đừng ăn,trái cây lạ đừng ăn, mẹ nên uống trà gừng, con nít thì đi lẹt sẹt - Bú sữa ngoài phâ.n có thể màu xanh do sắt trong phân.
- Phân đẹp là có màu vàng sậm, hoa cà hoa cải
- Trẻ sơ sinh bú mẹ hay bú bình đi cầu ra máu: Có thể do nhiễm trùng đường ruột, có thể do dị ứng đạm trong sữa, có thể do bé nuốt máu từ ngực mẹ, khám nếu bị 2 lần liên tiếp, nếu bú mẹ nên xem mẹ có ăn gì liên quan đến bò không.
- Trẻ bú sữa công thức phân sệt như sinh tố bơ
9. Nhiều ngày không đi cầu mà phâ.n mềm:
- Chậm đi cầu, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ, chả sao.
- Trẻ lớn nếu phâ.n cứng ngắc là táo bón thì uống thuốc mềm phâ.n, uống đủ nước, ăn sữa chua.
10. Ho, xổ mũi:
- Nhỏ mũi nước muối sinh lý, làm bấc sâu kèn, bôi dầu lòng bàn chân coi lại phòng có hầm, coi lạnh không, cần hút thì nhỏ 2-3 giọt xong mẹ xúc miệng hút cho bé xong nhỏ lại 1 giọt, uống thuốc ho thảo dược astexhay prospan hay tự làm, không bớt đi khám vì hết chiêu rồi
- Đàm nhiều thì bú nhiều, uống đủ nước để đàm loãng ra và tiêu đi. Uống thuốc long đàm nên có chỉ định của bác sĩ vì tự uống long đàm có thể làm ho thêm.
- LÀM BẤC LOA KÈN: để lấy nước mũi ra là tốt nhất : lấy khăn giấy, loại giấy không dễ bở nhé, cuốn 1 đầu to, một đầu nhỏ. Đầu hỏ cỡ nào tùy mũi bé, để nhẹ đầu nhỏ vào mũi, nước mũi sẽ ngấm vào giấy rồi kéo nhẹ ra.
11. Sao ốm lâu
- Chăm sóc tốt chích ngừa cúm, ngủ đủ, bú đủ, đủ nước,ăn đủ, sinh hoạt tránh nóng quá, lạnh quá, không uống nước đá. Nếu có đi nhà trẻ thì về đến nhà nhỏ mũi và thay quần áo ngay.
12. Cử động bất thường, chậm đi chậm nói: Quan trọng nhất của bé là tiếp xúc lanh lẹ, tiếp xúc bằng ánh mắt.
13. Bú sữa ngoài mà phân cứng:
- Pha sữa ngoài đừng pha đặc, đánh tơi sữa lên rồi gạt ngang.
14. Xổ giun cho trẻ dưới 2 tuổi:
- Mebendazol 500mg 1v uống, trước kia thì 2 tuổi giờtổ chức y tế thế giới khuyên sau 1 tuổi/ zentel 200 mg cho trẻ 1-2 tuổi, 400mgcho trẻ trên 2 tuổi. Người bán thuốc tây nói gì kệ, 6 tháng xổ 1 lần.
15. Đổ mồ hôi:
- Mồ hôi ở trẻ thường do thời tiết và khả năng điều tiết mồ hôi chứ không liên quan đến dinh dưỡng, rụng tóc hình vành khăn MÀ ĐỦ CÂN thì không thiếu chất.
- Trẻ nhỏ khi bú đổ mồ hôi là bình thường vì bú là lao động.
16. Tiểu rùng mình, tiểu lắt nhắt:
- Coi có hẹp bao qui đầu không nếu là bé trai.
17. Tự nhiên phát sốt:
- Uống hạ sốt nếu trên 38,5 , sốt trên 48 h hay lừ đừ, nôn ói nhiều thì đi khám
- Thuốc uống tác dụng nhanh, liều thuốc là paracetamol 10-15 mg cho 1 ký cân nặng.
18. Sảy:
Thử nabica 500mg 1v pha 10ml nước sạch bôi (haynatribicarbonate gói 5g tương đương 10 viên).
19. Hạch sau tai: không đau không to nhanh thì kệ, có thể nổi hồi nào không hay, có thể mới sốt hay cảm xong nổi, lớn sẽ hết.
20. Tự nhiên phát hiện hạch nách trái hay vùng hỏm đòn trái: do sau chích ngừa lao thôi: mềm nhiều thì rạch, cứng thì không cần làm gì theo dõi thôi, không cần uống thuốc gì cả.
- Mưng mủ và tạo sẹo sau chích ngừa lao ở vai trái là dấu hiệu tốt, thường 1-5 tháng mới có, chỉ cần rửa nhẹ nhàng thôi.
21. Rốn không sạch: rửa sát chân rốn, rửa còn 70 độ, bôi betadin hay milian, không bớt thì khám, nếu rốn rỉ máu kéo dài nên khám xem có thiếu vitamin K không.
- Rốn lồi cũng không đáng lo, đa số các trẻ sẽ hết sau 1 tuổi , chả cần làm gì .
_ Rốn còn lõi rốn. bạc nitorat về chấm là hết. Sau đó bôi thuốc đỏ cho nhanh khô.
22. Sốt phát ban: sốt 1-2-3 ngày , có khi sốt cao, sau đó hạ sốt ra lấm tấm đỏ ở da, tươi tắn lên: sốt phát ban thôi, ra ban thì 3 ngày hết, không cần uống thuốc, không kiêng tắm, không kiêng ăn , đừng để lạnh quá thôi.
23. Tiểu xón, tiểu lắt nhắt, tự nhiên thấy tã có màu như máu: có thể hẹp bao qui đầu, rửa sạch, nắm phần da qui đầu day nhẹ vài lần xong lận nhẹ xuống, không hiệu quả thì đi nong.
24. Thủy đậu thì nên chích 2 mũi, mũi 2 cách mũi 1 ít nhất 3 tháng, chứ chích 1 mũi vẫn có thể bị.
25. CHỈ CÓ THỦY ĐẬU VÀ SỞI HAY SỞI RUBELLA HAY SỞI QUAI BỊ RUBELLA 1 THÁNG THÔI, còn lại tất cả VACCIN khác không cần phải chờ 1 tháng, cách bao lâu cũng được, các nhà khoa học của thế giới đều khuyên như vậy. Mua 2 cuốn sổ chích ngừa riêng, chích dịch vụ 1 cuốn, chích tcmr 1 cuốn nếu bị không cho chích thì đi nơi khác. Vì 1 tháng chỉ chích được 1 mũi thì bé sẽ mất cơ hội chích ngừa. - Bệnh nhẹ có thể chích ngừa được - có sốt không chích.
- Sau chích ngừa nếu sưng đỏ thì chườm mát (dùng khăn sạch, dầy, quấn cục đá bên trong chườm). Chỉ uống thuốc hạ sốt khi sốt hay đau không uống ngừa. Lâu ngày còn sưng mà không đau thì xoa thôi, từ từ tan.
26. Vàng da do ăn nhiều cà rốt bí đỏ: Tự nhiên phát hiện vàng da ở lòng bàn tay, bàn chân, cánh mũi, thường nhìn nghiên thấy rỏ hơn: là do ăn nhiều cà rốt, bú đỏ, đu đủ, ngưng vài tháng sẽ hết.
27. Vàng da ở trẻ nhỏ:
- Nếu trẻ dưới 15 ngày tuổi, vàng da ngày càng tăng nhất là vàng tới ngực nên khám chiếu đèn, nặng nữa bác sĩ sẽ thay máu.
- Nếu trên 15 ngày tuổi thì không lo gì, bú tốt lên cân thì thường 3 tháng sẽ hết dần,
28. Mọc răng: trẻ chậm mọc răng không liên quan nhiều đến dinh dưỡng, có bé mọc sớm có bé mọc muộn, có bé mọc nhiều răng, có bé mọc vài cái, 6-9-11 tháng, nhiều trẻ hơn 12 tháng mới mọc, bú tốt, cân tốt, ăn dặm tốt thì chả sao từ từ sẽ mọc.
29. Ráy tay: có thể làm bé lắc đầu gải tai, nhỏ tai bằng nước muối sinh lý rồi bé tự đẩy ra, nhỏ 1 lần 2-3 giọt ngày 2-3 lần, khi khó ra thì khám tai mũi họng , bác sĩ sẽ lấy ra, không tự lấy.
30. Nhiều bé tự nhiên gồng, lên gân: nếu lanh lẹ thường là do phấn kích do quá vui, giải thích cho trẻ đừng làm vậy, sẽ hết thôi.
31. Nhiều bé lắc đầu, lắc mình khi chơi hay trước khi đi ngủ: đó là phản xạ hay trò chơi của bé, nếu kéo vành tai lên không đau thì kệ, chả sao.
32. Có cần ăn trứng trước khi tiêm ngừa cúm và sởi không? Không cần vì không có giá trị gì trong phòng ngừa tác dụng phụ của vaccin, từ năm 2011 các nhà khoa học của hiệp hội chích ngừa thế giới thống nhất là không cần.
33. Tự nhiên bé ngủ xuyên đêm không cần bú: trẻ gần 3 tháng tuổi có thể nạp đủ năng lượng ban ngày và ngủ xuyên đêm. Bài ghim câu 7 cho biết bú bú đủ.
34. Bé bị té đâp đầu có cần khám ngay hay chụp chiếu gì không? Nếu bé vui vẻ, không ói thì chỉ cần theo dõi thôi, thời gian theo dõi là 72 giờ.
35. Tự nhiên bé tiêu chảy: thường là do thức ăn nên coi lại thức ăn của bé và thức ăn mẹ. Nếu không có máu thì không quá lo, chủ yếu là đừng để trẻ mất nước. Chỉ cần bú nhiều, uống đủ nước. Khi không tiêu chảy nhiều cũng chưa cần oresol. Thường tiêu chảy cũng 3-5-7 ngày mới hết.
36. Làm gì khi trẻ co giật do sốt cao:
Nằm nghiêng mặt 1 bên, nơi thoáng mát, lau mát hạ sốt, nhét thuốc hạ sốt. Không vắt chanh vào miệng. Nếu không cắn lưỡi thì đừng chèn gì vào miệng.
Tình huống này có thể bị lại cho đến 7 tuổi. Cần có thuốc hạ sốt (loại uống và loại nhét hậu môn) tại nhà. Khi ngờ trẻ sốt cặp nhiệt, uống hạ sốt ngay khi bé sốt từ 38 độ.
37. Trẻ 18 th mới đóng thóp, nếu nghi ngờ thóp rộng hay đóng sớm hay có những vết gờ hay khe hở trên hộp sọ thì đo và theo dõi vòng đầu, quan trọng là lanh lẹ (không có cái bệnh gọi là dính đầu khóa, do đồn lung tung thôi).
38. Trẻ tập đi sẽ đi không vững, đi "chàng hảng", 2 hàng, giống như khập khiễng, có trẻ 18 th mới biết đi, 3 tuổi mới đi thăng bằng như người lớn, quan trọng là lanh lẹ và chơi đùa hòa đồng với trẻ khác.
39. Có trẻ nhỏ khò khè kéo dài, nếu bú tốt, không ho, không ọc ói nhiều, lên cân tốt thì có thể là mềm đường thở lành tính, lớn dần sẽ tự hết.
40. Bù sắt: lòng bàn tay nhạt, sướt da đầu ngón tay thì có khả năng thiếu sắt. Thường bù sắt 2 tuần,thị trường có rất nhiều loại thuốc sắt, trẻ dưới 6 th thì mẹ uông sắt cho bé bú. Nhà có người bị tan máu bẩm sinh (thalassemia) thì cẩn thận khi bù sắt.
41. Trẻ nhỏ có những nốt trắng trên nướu chỉ là nanh sữa: không có cạy nốt này, sẽ tự hết, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe và bú.
42. Bé cần uống thêm bao nhiêu nước:
- Sữa là nước rồi: trẻ dưới 6 th không cần uống thêm nước: nếu nghi thiếu nước thì cứ bú mẹ, nếu bú bình thì cứ bú bình.
- Trẻ hơn 6 tháng mà bú lượng sữa từ 100 ml nhân cho cân nặng trở lên thì cũng không cần thêm nước.
- Trẻ nhỏ uống nước mát miệng sẽ không chịu uống sữa, uống nhiều nước sẽ không có bụng để uống sữa.
- Trẻ lớn nữa thì ưu tiên sữa ít nhất 500ml, rồi mới bàn tới nước tùy theo cân nặng.
- Trẻ sau 3 tuổi trở lên chú ý cho bé uống đủ nước.
43. Có bé vận động nghe các khớp nghe lục cục cũng chả vấn đề gì nhưng không có thử nhiều coi khi nào hết kêu. Trẻ lớn sau 3 tuổi có lúc than đau, mỏi chân vào buổi tối thì nguyên nhân là do tăng trưởng, uống đủ 500ml sữa 1 ngày thì chả sao.
44. Tật nghiêng đầu: Trẻ nhỏ ngay khi biết vận động đầu mà lúc nào cũng nghiêng đầu 1 bên nên khám coi cơ cổ bên nghiêng u cơ cổ không, tật này nên tập sớm và tập rất lâu.
45. Không nên tập đi bằng xe tròn vì sẽ hư chân hết, nên tập đi hay chựng một mình lúc trẻ đủ 10 th và tập đi bằng xe chữ L.
46. Mẹ bị cảm khi chăm sóc bé: mang khẩu trang, rửa tay, uống đủ nước, xúc miệng nước muối, nhỏ mũi, cần thì uống paracetamol hay ibuprofen được.
47. Trẻ dính thắng lưỡi có thể làm nuốt khó, lớn có thể nói ngọng, thường 3 th là sẽ bấm (chứ không có mổ gì đâu), khám răng hàm mặt nhi nếu nghi ngờ
48. Hiện tượng u máu, u huyết thanh ở trẻ nhỏ:
- u huyết thanh ở đầu nguyên nhân chính do quá trình chuyển dạ khó khăn, chèn ép dẫn đến u huyết thanh. Nổi cục mềm ở trên đầu, sẽ tự hết trong vòng vài ngày. Lâu nhất là 1 tháng. U máu thì lâu hơn và trước khi tan thì sẽ cứng dần. U máu to dần lên và cũng sẽ mất dần trong và tháng.
49. U mạch máu
U mạch máu thường xuất hiện trên da của trẻ nhỏ với những vùng đỏ như nốt ruồi son sau đó lan rộng da dần dần. Thường bé sẽ tự hết sau khi lớn.

𝐓𝐈𝐄̂̀𝐍 𝐒𝐀̉𝐍 𝐆𝐈𝐀̣̂𝐓 𝐋𝐀̀ 𝐆𝐈̀? 𝐂𝐎́ 𝐍𝐆𝐔𝐘 𝐇𝐈𝐄̂̉𝐌 𝐊𝐇𝐎̂𝐍𝐆?❤️‍🩹 Tiền sản giật là một biến chứng thai kỳ, đặc trưng bởi huyết áp ...
02/08/2022

𝐓𝐈𝐄̂̀𝐍 𝐒𝐀̉𝐍 𝐆𝐈𝐀̣̂𝐓 𝐋𝐀̀ 𝐆𝐈̀? 𝐂𝐎́ 𝐍𝐆𝐔𝐘 𝐇𝐈𝐄̂̉𝐌 𝐊𝐇𝐎̂𝐍𝐆?
❤️‍🩹 Tiền sản giật là một biến chứng thai kỳ, đặc trưng bởi huyết áp cao và dễ gây tổn thương đến các cơ quan khác, thường là gan và thận. Hiện tượng này có thể xảy ra sớm sau tuần thai thứ 20, nhưng rất hiếm khi gặp trường hợp này.
🆘 Đa phần các triệu chứng chỉ xuất hiện sau tuần thai thứ 34 (khoảng 3 tháng cuối thai kỳ). Ở một vài thai phụ, triệu chứng lại xuất hiện sau khi lâm bồn, thường là trong vòng 48 giờ sau sinh. May mắn là, những triệu chứng này có xu hướng tự mất đi trong vòng vài tuần sau đó.
👉 Các yếu tố nguy cơ của tiền sản giật bao gồm:
- Thai phụ có tiền sử bị tiền sản giật hoặc tiền sử gia đình bị tiền sản giật
- Tuổi thai phụ trên 40 tuổi
- Béo phì
- Đa thai
- Tiền sử cao huyết ap, đái tháo đường, bệnh thận, bệnh hệ thống.
👩‍⚕️ Các xét nghiệm tầm soát tiền sản giật:
- Sàng lọc sớm nguy cơ tiền sản giật trong 3 tháng đầu của thai kì (xét nghiệm máu; siêu âm doppler động mạch tử cung)
- Xét nghiệm nước tiểu
- Siêu âm thai (siêu âm doppler động mạch tử cung)
🆘 Nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời, bệnh có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi, thậm chí gây tử vong cho cả hai mẹ con nếu biến chứng nặng.
🆘 Những biến chứng của tiền sản giật là vô cùng nguy hiểm. Nó ảnh hưởng đến cả mẹ bầu và thai nhi.
🆘 Ngoài ra, tiền sản giật cũng có thể khiến bé bị sinh non và suy dinh dưỡng. Đặc biệt, thai nhi cũng có nguy cơ bị tử vong ngay sau khi sinh do bị ngạt, chấn thương, chảy máu phổi…
👉 Mọi thắc mắc xin Quý khách hàng hãy liên hệ với Phòng khám sản phụ khoa An Đức để nhận nhận tư vấn nhiệt tình, chính xác và cụ thể nhất.

⁉️⁉️ VÌ SAO TRẺ NHỎ THƯỜNG HAY ĐỔ MỒ HÔI TRỘM? Có 2 nguyên nhân dẫn đến việc trẻ nhỏ thường bị đổ mồ hôi trộm đó là do s...
02/08/2022

⁉️⁉️ VÌ SAO TRẺ NHỎ THƯỜNG HAY ĐỔ MỒ HÔI TRỘM?
Có 2 nguyên nhân dẫn đến việc trẻ nhỏ thường bị đổ mồ hôi trộm đó là do sinh lý hoặc bệnh lý.
🔺 VỀ BỆNH LÝ
Nếu trẻ đổ mồ hôi trộm đi kèm các biến chứng như xương đầu to, ngực nhô, mình gà… hoặc kéo dài ăn uống kém thì đây là vấn đề bất thường về sức khỏe mẹ nên cho trẻ di chuyển đến bệnh viện càng sớm càng tốt nhé.
🔺 VỀ SINH LÝ
- Hệ thần kinh đại não của trẻ chưa phát triển toàn diện nên trong thời kỳ tăng trưởng quá trình trao đổi chất diễn ra khá mạnh, nhiệt độ cơ thể trẻ cao dẫn đến lượng mồ hôi tiết ra thường xuyên.
- Tuyến mồ hôi của trẻ nhỏ cao hơn so với bình thường. Mồ hôi xuất hiện nhiều ở vùng đầu, lưng, bàn tay và bàn chân.
- Việc đổ mồ hôi trộm không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ, ba mẹ chỉ cần bỏ cho trẻ trong không gian mát khoảng 20 đến 25 độ để trẻ cảm thấy thoải mái hơn nhé.
- Nếu bé bị đổ mồ hôi thường xuyên vào ban đêm bạn có thể ngủ lót một chiếc khăn xô mỏng vào lưng bé để thấm hút mồ hôi nhé.

Address


Alerts

Be the first to know and let us send you an email when BS Phạm Ngọc My - Chuyên Khoa Phụ Sản posts news and promotions. Your email address will not be used for any other purpose, and you can unsubscribe at any time.

Shortcuts

  • Address
  • Alerts
  • Claim ownership or report listing
  • Want your business to be the top-listed Convenience Store?

Share